Kết quả tìm kiếm cho "ghế đào tạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2130
Giữa nhịp sống đô thị ngày càng hối hả, người ta thường tìm đến các quán cà phê gần gũi với thiên nhiên. Không đơn thuần là nơi thưởng thức hương vị cà phê, những không gian xanh mát, rộng rãi, tràn ngập ánh sáng tự nhiên trở thành “liều thuốc” tinh thần khá hữu hiệu.
Mùa mưa, núi Cấm (tỉnh An Giang) khoác lên mình chiếc áo mới xanh thẳm và tỏa hương trái ngọt. Hàng ngày, người dân “chốn bồng lai” này vẫn cần mẫn chăm sóc vườn cây ăn trái, kiếm thêm thu nhập từ thiên nhiên hào phóng.
Mùa nước nổi là thời điểm nhiều người dân có thêm nguồn thu nhập từ nghề câu lưới. Đây cũng là lúc các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngư cụ trên địa bàn tỉnh bắt đầu vào vụ, tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động địa phương.
Giữa kỷ nguyên số, khi mạng xã hội, video ngắn và trò chơi điện tử chiếm lĩnh không gian giải trí, sách đang dần trở thành “món ăn” kén người đọc. Tại Việt Nam, phần lớn thanh thiếu niên dành hàng giờ cho điện thoại thông minh, trong khi thói quen đọc sách đang suy giảm rõ rệt.
Sau khi hợp nhất, tỉnh Tây Ninh mới có dòng Vàm Cỏ Đông chảy xuyên suốt từ Tây Ninh xuống miền đất Long An xưa. Không chỉ là dòng chảy của phù sa, dòng Vàm Cỏ ấy còn chở theo cả hồn cốt nghệ thuật cải lương - một trong những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Ở vùng Miệt Thứ An Giang, nhiều người dân sống nhờ vào nghề câu kiều ven biển. Dù thu nhập bấp bênh, phụ thuộc vào thời tiết và con nước nhưng họ vẫn gắn bó với nghề. Với những người làm nghề này, dù cá giờ không còn nhiều như trước nhưng nếu bỏ biển thì nhớ lắm.
Các show diễn nghệ thuật không chỉ là món ăn tinh thần đặc biệt, mà còn mở ra cánh cửa để bạn hiểu hơn về văn hóa, lịch sử và tinh thần của từng vùng đất mình đặt chân đến.
Thời gian qua, các phong trào thi đua yêu nước được cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh hưởng ứng tích cực, thực sự đi vào cuộc sống, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản lượng lớn cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ làm thực phẩm ăn lâu dài. Theo thời gian, món ăn dân dã đã trở thành món ăn đặc sản. Đặc biệt, tại phường Châu Đốc còn có khu chợ mắm cá hoạt động nhộn nhịp suốt mấy mươi năm qua.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Cơn mưa đầu mùa nặng hạt trút xuống các cánh rừng Bảy Núi chính là thời điểm đồng bào Khmer bắt đầu cuộc hành trình săn trứng kiến. Từ lâu, trứng kiến được xem là món đặc sản độc lạ của bà con miền sơn cước.